Phương pháp chữa bệnh

Các dấu hiệu cảnh báo sắp đột quỵ và cách sơ cứu khi gặp phải

1Các dấu hiệu cảnh báo sắp đột quỵ

Các dấu hiệu cảnh báo sắp đột quỵ

- Khi một người có dấu hiệu bị đột quỵ có các biểu hiện thường gặp là yếu tay, mất khả năng nói, khó khăn trong việc nói chuyện (nói ngọng), nét mặt thay đổi (méo miệng 1 bên), bị lú lẫn, hoa mắt, mất phương hướng, thăng bằng, rối loạn, mất nhận thức, xuất hiện nhiều cơn đau đầu bất chợt.

- Bên cạnh đó, tai biến còn tác động lên các bộ phận khác trên cơ thể như buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi toàn thân, tay chân và mặt bị tê liệt, yếu đột ngột (chủ yếu là ở 1 bên cơ thể), khó đi lại đột ngột, không nhìn rõ ở 1 hoặc cả 2 bên mắt.

- Khi bạn cho rằng người nào đó đang có dấu hiệu đột quỵ, bạn nên tiến hành kiểm tra 3 đặc điểm sau để chắc chắn tình trạng bệnh của người đó và có biện pháp xử lý kịp thời:

Gương mặtKiểm tra xem người đang nghi ngờ bị đột quỵ có thể cười hoặc nói hay không, nếu thấy 1 bên mặt của người đó xệ xuống so với bên còn lại thì bạn cần gọi cấp cứu ngay.

Khả năng nói: Yêu cầu người bệnh nói đi nói lại 1 cụm từ đơn giản nào đó, kiểm tra xem họ có nói lắp, không lưu loát, nói ngọng, nếu có cũng gọi cấp cứu liền.

Cánh tay: Yêu cầu người bệnh nhấc cánh tay lên cao, bệnh nhân không giữ được tay thẳng lâu, cứ rơi xuống như không có sức, không giữ được tay lâu là biểu hiện bất thường, cần nhanh chóng gọi cấp cứu ngay.

Khi bệnh nhân có 3 dấu hiệu bất thường trên thì nghi ngờ đột quỵ. Đặc biệt nếu có cả 3 dấu hiệu trên thì nguy cơ bệnh nhân bị đột quỵ là rất cao và gần như 100%. Hãy gọi cho 115 để đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế chuyên sâu càng nhanh càng tốt để điều trị kịp thời.

2Cách sơ cứu khi bị đột quỵ

Dưới đây là hướng dẫn của PGS-TS Mai Duy Tôn, Trưởng phòng cấp cứu 1 - khoa Cấp cứu BV Bạch Mai, Hà Nội, hướng dẫn cách sơ cứu các bệnh nhân bị tai biến đột quỵ.

Giữ nguyên vị trí bệnh nhân, không được di chuyển vì sẽ gây đứt mạch máu não, đặt bệnh nhân nằm xuống trên giường hoặc nền cứng, tư thế bệnh nhân nên đặt ở tư thế đầu cao 30 – 45 độ (dùng gối lót dưới lưng bệnh nhân).

- Giữ nguyên vị trí bệnh nhân, không được di chuyển vì sẽ gây đứt mạch máu não, đặt bệnh nhân nằm xuống trên giường hoặc nền cứng, tư thế bệnh nhân nên đặt ở tư thế đầu cao 30 – 45 độ (dùng gối lót dưới lưng bệnh nhân).

Mở rộng quần áo để quan sát bệnh nhân thở như thế nào. Quan sát miệng bệnh nhân để lấy hết các dị vật, nếu bệnh nhân có răng giả thì lấy răng giả ra ngoài, nếu có đờm dãi thì chúng ta dùng khăn sạch quấn quanh ngón tay để dễ lấy đờm ngăn ngừa bệnh nhân bị sặc do bệnh nhân đột quỵ thường có nguy cơ rối loạn nuốt.

Mở rộng quần áo để quan sát bệnh nhân thở như thế nào. Quan sát miệng bệnh nhân để lấy hết các dị vật, nếu bệnh nhân có răng giả thì lấy răng giả ra ngoài, nếu có đờm dãi thì chúng ta dùng khăn sạch quấn quanh ngón tay để dễ lấy đờm ngăn ngừa bệnh nhân bị sặc do bệnh nhân đột quỵ thường có nguy cơ rối loạn nuốt.

Cách sơ cứu khi bị đột quỵ

- Nếu bệnh nhân có nôn thì tốt nhất nên nghiêng người hoặc đầu bệnh nhân qua 1 bên để chất nôn dễ chảy ra ngoài, không chảy ngược vào phổi.

Trường hợp bệnh nhân có nguy cơ bị co giật hoặc bị co giật thì bạn quấn khăn vải sạch quanh đôi đũa và đặt nó nằm ngang trong miệng bệnh nhân để khi bệnh nhân có lên co giật thì tránh cho răng cắn vào lưỡi.

- Trường hợp bệnh nhân có nguy cơ bị co giật hoặc bị co giật thì bạn quấn khăn vải sạch quanh đôi đũa và đặt nó nằm ngang trong miệng bệnh nhân để khi bệnh nhân có lên co giật thì tránh cho răng cắn vào lưỡi.

Tuyệt đối không cạo gió, xoa bóp, không cho ăn, uống bất cứ thực phẩm, thuốc nào vì tất cả bệnh nhân đột quỵ đều có nguy cơ bị rối loạn nuốt, nguy cơ cao bị sặc. Nếu cho ăn, uống bệnh nhân, chất lỏng, thực phẩm có thể vào phổi gây nguy hiểm cho tính mạng của bệnh nhân.

Cách sơ cứu khi bị đột quỵ

- Sau khi sơ cứu, bạn gọi cấp cứu 115 đến cơ sở điều trị đột quỵ chuyên sâu càng nhanh càng tốt.

- Nếu bệnh nhân đến sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt trong 3 giờ vàng đầu tiên thì bệnh nhân sẽ khỏi hoàn toàn không để lại di chứng.

- Chú ý là bạn không tự ý chở bệnh nhân bị đột quỵ đến bệnh viện nếu xe cấp cứu đã sẵn sàng đến ngay, bởi những nhân viên y tế đều được trang bị kỹ năng sơ cứu chuyên nghiệp, họ có thể điều trị ngay trên xe cấp cứu, giảm khả năng tử vong, trở nặng bệnh tối đa cho bệnh nhân.

Bảo vệ sức khỏe gia đình, bạn bè, người thân tốt hơn khi trang bị cho mình kiến thức về đột quỵ và cách sơ cứu kịp thời, hiệu quả.

Bài đăng khác

Danh mục

Sản phẩm bán chạy

BỘT NGŨ CỐC DINH DƯỠNG KINKA - Túi/200g không đường - Trường Dương

Bột ngũ cốc dinh dưỡng KINKA, giúp giữu dáng, đẹp da, bổ sung khoáng chất và năng lượng. Phù hợp cho mọi đối tượng, cả người ăn chay, ăn thực dưỡng.

54,000đ

Chi tiết Đặt hàng

BỘT NGŨ CỐC DINH DƯỠNG KINKA - Túi/200g có đường - Trường Dương

Bột ngũ cốc dinh dưỡng KINKA không đường, giúp giữu dáng, đẹp da, bổ sung khoáng chất và năng lượng. Phù hợp cho mọi đối tượng, cả người ăn chay, ăn thực dưỡng.

52,000đ

Chi tiết Đặt hàng

BỘT HÒA TAN ĐẬU XANH SỮA - Hộp/15gói - Trường Dương

Bột hòa tan Hạt sen sữa KINKA có vị thơm và béo đặc trưng của hạt sen, mang lại cho bạn một thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, cung cấp vitamin, khoáng chất và năng lượng.

67,000đ

Chi tiết Đặt hàng

BỘT HÒA TAN ĐẬU XANH SỮA - Hộp/15gói - Trường Dương

Bột hòa tan Đậu xanh sữa KINKA có vị thơm và béo đặc trưng của đậu xanh, mang lại cho bạn một thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, cung cấp vitamin, khoáng chất và năng lượng.

54,000đ

Chi tiết Đặt hàng

BỘT CACAO KINKA - Lọ lớn/400g - Trường Dương

Bột cacao KINKA không sử dụng hương liệu, phẩm màu mang lại một thức uống thơm ngon, nhiều dinh dưỡng một cách nhanh chóng, tiện lợi.

82,000đ

Chi tiết Đặt hàng

Quảng cáo

Processing...