Phương pháp chữa bệnh

Những thực phẩm nên và không nên ăn khi bị tiêu chảy

1Những thực phẩm nên ăn khi bị tiêu chảy

1. Thực phẩm bù nước và chất điện giải cho cơ thể

Khi bị tiêu chảy, chắc chắn cơ thể bạn sẽ bị mất nước do đó điều quan trọng nhất là phải bù nước và chất điện giải đã bị thiếu hụt.

Khi bị tiêu chảy, chắc chắn cơ thể bạn sẽ bị mất nước do đó điều quan trọng nhất là phải bù nước và chất điện giải đã bị thiếu hụt. Bạn nên uống nhiều nước hơn lượng nước bình thường, có thể bổ sung nước bằng cách uống nước khoáng, nước gạo rang, nước cơm và nước rau quả...

2. Chuối

Chuối là một thực phẩm dễ tiêu hóa, chúng sẽ làm dịu hệ tiêu hóa đang khó chịu vì tiêu chảy. Hàm lượng kali cao có trong chuối sẽ bù lại chất điện giải đã bị mất vì tiêu chảy

Chuối là một thực phẩm dễ tiêu hóa, chúng sẽ làm dịu hệ tiêu hóa đang khó chịu vì tiêu chảy. Hàm lượng kali cao có trong chuối sẽ bù lại chất điện giải đã bị mất vì tiêu chảy. Chính vì vậy, ăn 1 hoặc 2 quả chuối sau khi bị tiêu chảy có thể giúp khôi phục lại sự cân bằng cho hệ tiêu hóa của bạn.

3. Các thực phẩm chứa nhiều kali khác

Như đã đề cập ở trên, việc nạp kali sau khi bị tiêu chảy có thể bù lại các chất điện giải đã mất. Sau đây là một vài loại thực phẩm chứa nhiều kali mà bạn có thể bổ sung vào thực đơn khi bị tiêu chảy: khoai lang, khoai tây, bí ngô, cà chua, củ dền, dưa hấu, củ cải.

Như đã đề cập ở trên, việc nạp kali sau khi bị tiêu chảy có thể bù lại các chất điện giải đã mất. Sau đây là một vài loại thực phẩm chứa nhiều kali mà bạn có thể bổ sung vào thực đơn khi bị tiêu chảy: khoai lang, khoai tây, bí ngô, cà chua, củ dền, dưa hấu, củ cải.

4. Gạo trắng và các thực phẩm có chứa tinh bột trắng

Gạo là một thực phẩm không hề xa lạ đối với bữa cơm gia đình người Việt. Trong gạo và một số loại thực phẩm chứa tinh bột trắng phổ biến khác như bánh mì, mì Ý... chứa nhiều carbohydrates có chất kết dính giúp làm rắn phân lỏng.

Gạo là một thực phẩm không hề xa lạ đối với bữa cơm gia đình người Việt. Trong gạo và một số loại thực phẩm chứa tinh bột trắng phổ biến khác như bánh mì, mì Ý... chứa nhiều carbohydrates có chất kết dính giúp làm rắn phân lỏng.

5. Sữa chua

Khác với các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa khác có thể khiến triệu chứng tiêu chảy của bạn tồi tệ thêm, sữa chua thì không. Vì trong sữa chua có chứa các vi khuẩn có lợi cho đường ruột của bạn. Ăn sữa chua sau khi bị tiêu chảy có thể giúp hệ tiêu hóa của bạn hồi phục nhanh hơn đấy.

Khác với các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa khác có thể khiến triệu chứng tiêu chảy của bạn tồi tệ thêm, sữa chua thì không. Vì trong sữa chua có chứa các vi khuẩn có lợi cho đường ruột của bạn. Ăn sữa chua sau khi bị tiêu chảy có thể giúp hệ tiêu hóa của bạn hồi phục nhanh hơn đấy.

2Những thực phẩm không nên sử dụng khi bị tiêu chảy

1. Sữa và các thực phẩm được làm từ sữa

. Đây là một số thực phẩm có chứa lactose phổ biến mà bạn không nên ăn trong khi bị tiêu chảy: sữa, phô mai, kem, bơ.

Nhóm thực phẩm đầu tiên mà bạn cần tránh chính là những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa. Khi bị tiêu chảy lượng enzym lactase có trong cơ thể bị giảm, mà cơ thể lại cần enzym này để tiêu hóa lactose trong các thực phẩm được làm từ sữa. Việc không tiêu hóa được lactose có thể dẫn đến đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn và làm nặng thêm triệu chứng tiêu chảy. Đây là một số thực phẩm có chứa lactose phổ biến mà bạn không nên ăn trong khi bị tiêu chảy: sữa, phô mai, kem, bơ.

Lưu ý: Bạn vẫn có thể ăn sữa chua vì trong sữa chua chứa rất nhiều probiotics có thể giúp bạn hồi phục sau tiêu chảy đấy.

2. Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ

Những thực phẩm có lượng chất béo cao sẽ làm ruột bạn phải hoạt động nhiều hơn để tiêu hóa chúng. Điều này sẽ là một cơn

Những thực phẩm có lượng chất béo cao sẽ làm ruột bạn phải hoạt động nhiều hơn để tiêu hóa chúng. Điều này sẽ là một cơn "ác mộng" khi hệ tiêu hóa của bạn đang yếu vì tiêu chảy. Chính vì vậy, bạn phải tránh những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ như: thức ăn nhanh, thịt mỡ, đồ chiên, rán.

3. Thực phẩm có chứa chất làm ngọt nhân tạo

Một số chất làm ngọt nhân tạo thay thế đường có thể có tác dụng nhuận tràng, cũng như gây tích khí và đầy hơi. Vì vậy, cho đến khi bạn phục hồi hẳn, tốt nhất nên tránh: soda ăn kiêng, kẹo không đường, kẹo cao su không đường, đường ăn kiêng.

Một số chất làm ngọt nhân tạo thay thế đường có thể có tác dụng nhuận tràng, cũng như gây tích khí và đầy hơi. Vì vậy, cho đến khi bạn phục hồi hẳn, tốt nhất nên tránh: soda ăn kiêng, kẹo không đường, kẹo cao su không đường, đường ăn kiêng.

4. Thực phẩm gây đầy hơi

Một số loại rau củ và trái cây có thể gây tích tụ khí ở ruột và góp phần làm chứng tiêu chảy thêm nặng hơn. Dưới đây là một vài loại rau củ và trái cây gây đầy hơi phổ biến mà bạn cần tránh khi bị tiêu chảy: các loại đậu, bông cải xanh, bắp cải, súp lơ, trái cây sấy khô, táo, lê, đào, mận.

Một số loại rau củ và trái cây có thể gây tích tụ khí ở ruột và góp phần làm chứng tiêu chảy thêm nặng hơn. Dưới đây là một vài loại rau củ và trái cây gây đầy hơi phổ biến mà bạn cần tránh khi bị tiêu chảy: các loại đậu, bông cải xanh, bắp cải, súp lơ, trái cây sấy khô, táo, lê, đào, mận.

5. Đồ uống chứa cồn, caffein và có gas

Những đồ uống chứa cồn, caffein và có gas có thể làm kích thích hệ bài tiết. Điều này sẽ gây bất lợi cho việc hồi phục sau tiêu chảy. Nên tránh những đồ uống sau đây cho tới khi hồi phục sau tiêu chảy: bia, rượu, cafe, soda và các loại nước ngọt, nước khoáng có gas.

Những đồ uống chứa cồn, caffein và có gas có thể làm kích thích hệ bài tiết. Điều này sẽ gây bất lợi cho việc hồi phục sau tiêu chảy. Nên tránh những đồ uống sau đây cho tới khi hồi phục sau tiêu chảy: bia, rượu, cafe, soda và các loại nước ngọt, nước khoáng có gas.

Khi bị tiêu chảy bạn nên nên chú ý đến chế độ ăn của mình, phải nâng dần khối lượng thực phẩm chuyển từ thức ăn lỏng sang thức ăn đặc và đồng thời chú ý ăn đúng giờ, đúng buổi, không nên bỏ bữa vì sẽ khiến tình hình bệnh thêm trầm trọng hơn.

Bài đăng khác

Danh mục

Sản phẩm bán chạy

LOPENCA (Thuốc giảm đau, kháng viêm trong các bệnh xương khớp) - Hộp/100viên - Dược Hậu Giang

Lopenca có tác dụng giảm đau, kháng viêm trong các trường hợp đau cơ khớp do chấn thương, thấp khớp, viêm thần kinh như đau lưng, vẹo cổ, bong gân, căng cơ quá mức, gãy xương,...

38,000đ

Chi tiết Đặt hàng

KIM TIỀN THẢO RÂU MÈO (Viên uống lợi tiểu, hỗ trợ bài tiết cặn sỏi) - Chai/100viên - Dược Hậu Giang

Giúp lợi tiểu, hỗ trợ bài tiết cặn sỏi, hạn chế tạo sỏi tiết niệu.

65,000đ

Chi tiết Đặt hàng

CEFCIN 125MG (Cốm pha hỗn dịch uống trị nhiễm khuẩn) - Hộp/24gói - Dược Hậu Giang

Điều trị các nhiễm khuẩn đường hô hấp do các vi khuẩn nhạy cảm.

45,500đ

Chi tiết Đặt hàng

HAMETT (Bột pha uống điều trị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa) - Hộp/24gói - Dược Hậu Giang

Điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính ở người lớn và trẻ em sau khi đã bổ sung đủ nước và chất điện giải mà vẫn còn tiêu chảy kéo dài…

54,000đ

Chi tiết Đặt hàng

EYELIGHT (Dung dịch nhỏ mắt giúp giữ ẩm, làm mát mắt) - Chai/10ml - Dược Hậu Giang

Dung dịch nhỏ mắt giúp làm mát mắt, giữ ẩm, ngăn cận thị tiến triển, hạn chế nhức mắt, mỏi mắt.

22,000đ

Chi tiết Đặt hàng

Quảng cáo

Processing...